Bài này tôi sẽ chia sẻ thêm về thông tin này cho mọi người nắm rõ hơn về khái niệm này.
Tiêu chuẩn ISO 2203 thiết lập biển diễn quy ước phần răng của bánh răng, bao gồm cả bánh vít và đĩa xích dùng trên các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Biểu diễn các đường bao và các cạnh của mỗi bánh răng (xem hình 8.1, 8.2 và 8.3) được vẽ như sau:
Trên hình chiếu không bị cắt, một bánh răng được xem như không có răng và được giới hạn bởi mặt đỉnh;
Nếu để ý trên trục cắt dọc, nguyên tắc đặt ra có hai răng đối nhau theo hướng kính của bánh rãng không bị cắt, tính cả trường hợp bánh răng không có cặp răng đối, hoặc có số răng lẽ
1.Biểu diễn mặt chia bánh răng.
Mặt chia được dùng bằng nét gạch chấm mảnh, trên hình chiếu cũng như trên hình cắt và trên phần bị che khuất, và được thể hiển như sau:
Theo hướng chiếu của trục, là vòng tròn chia (với trường hợp bánh răng côn là vòng tròn chia ở ngoài và với trường hợp bánh vít là vòng tròn chia ở giữa) (xem các hình 8.1, 8.2 và 8.3).
2.Quy tắc chung là không được biểu diễn mặt đáy răng, trừ hình cắt.
Nếu có lợi cho việc thể hiển, trên cả các hình chiếu không cắt, bao giờ đường đáy răng cũng luôn được vẽ bằng nét liền mảnh (xem các hình 8.4, 8.5, 8.6)
3.Về răng
Prôixrn răng được xác định hoặc bằng chỉ dẫn của một tiêu chuẩn hoặc bằng một hình vẽ với tỉ lệ thích hợp.
Khi cần thiết thể hiện hướng răng của bánh răng hoặc của thanh răng ở trên hình chiếu song song với trục của bánh răng này thì dùng ba nét liền mảnh vẽ theo hình dạng và hướng của răng (xem bảng 8.1 và hình 8.7)
4.Mô tả bản vẽ lắp (cặp bánh răng)
Các quy tắc dùng để biểu diễn bánh răng ở bản vẽ chi tiết cũng được dùng cho bản vẽ lắp. Trên hình chiếu song song với trục bánh răng của cặp bánh răng côn ăn khớp, các đường của mặt chia, bao giờ cũng được kéo dài đến điểm cắt nhau với trục (xem hình 8.9 và 8.l0)ề Giả định rằng một trong hai bánh răng của cặp bánh răng cái này không được che khuất cái kia trong phần ăn khớp (xem hình 8ệ8), trừ hai trường hợp sau:
Nếu một trong hai bánh răng hoàn toàn ở trước cái kia, và xảy ra sự che khuất lẫn nhau (xem các hình 8.9, 8.10 và 8.11).
Nếu cặp bánh răng được thể hiện bằng hình cắt có mặt phẳng cắt chứa trục mà một trong hai bánh răng bất kỳ che khuất cái kia (xem hình 8.9).
Trong hai trường hợp trên, không biểu diễn và cạnh bị che khuất, nếu chúng không làm bản vẽ rõ ràng hơn (xem hình 8.9 và 8.10).
Bánh vít và trục vít ăn khớp, trong hình cắt vuông góc với trục vít (xem hình 8.16).
5) Đĩa xích ăn khớp (xem hình 8.17).
Khi làm việc thực tế người ta thường dùng phần mềm 3D để thiết kế và trình bày bản vẽ, như một số tài liệu bên dưới.
Các bạn có thể xem thêm:
nhông xích chất lượng
Xích công nghiệp giá rẻ